“Những trường hợp phình động mạch chủ ngực ở vị trí đặc biệt, các bác sĩ không thể điều trị bằng can thiệp đặt Sstent graft hoặc phẫu thuật mà đòi hỏi áp dụng kỹ thuật phức tạp hơn”.
ó là chia sẻ của Ths. BS Trần Phước Hòa, Trưởng ơn vị Tim mạch, Bệnh viện (BV) a khoa Hoàn Mỹ Cửu Long, sau nhiều ca cấp cứu thành công, nhờ ứng dụng kỹ thuật cao trong điều trị phình động mạch chủ ngực.
BS Trần Phước Hòa thăm khám sức khỏe người bệnh trước khi xuất viện. Ảnh BV cung cấp.
Mới đây, ông T.V.B (65 t.uổi, ở tỉnh Hậu Giang) được đưa đến BV a khoa Hoàn Mỹ Cửu Long trong tình trạng mệt, đau đầu. Qua thăm khám và kết quả các xét nghiệm cận lâm sàng, bác sĩ chẩn đoán bệnh nhân bị phình động mạch chủ ngực kích thước lớn, đoạn sát gốc động mạch dưới đòn bên trái.
ây là vị trí không thể can thiệp đặt stent do tại đoạn phình có các mạch m.áu nuôi não (bao gồm động mạch thân cánh tay – đầu, động mạch cảnh chung trái và động mạch dưới đòn trái).
Sau khi hội chẩn với các chuyên gia, ê-kíp bác sĩ sử dụng kỹ thuật Hybrid, kết hợp giữa phẫu thuật chuyển vị trí các mạch m.áu cổ và can thiệp đặt Stent graft tại đoạn phình của động mạch.
Một mạch m.áu nhân tạo được cắm vào động mạch chủ lên, dẫn m.áu đến 3 động mạch nuôi não vùng cổ (chuyển vị trí toàn bộ mạch m.áu), sau đó đặt Stent graft vào đoạn phình của động mạch chủ ngực.
Theo Ths. BS CKII Trần Phước Hòa – Trưởng ơn vị Tim mạch, đây là trường hợp điều trị phức tạp, ứng dụng kỹ thuật Hybrid kết hợp giữa can thiệp và phẫu thuật. Suốt quá trình phẫu thuật chuyển vị trí hoàn toàn 3 nhánh mạch m.áu nuôi não phải duy trì huyết động tối ưu, đảm bảo độ mê và theo dõi tưới m.áu não liên tục cung cấp m.áu đầy đủ cho não bệnh nhân.
Kỹ thuật Hybrid đòi hỏi phải có các thiết bị y tế hiện đại, đội ngũ y bác sĩ chuyên môn cao, phối hợp nhịp nhàng và dịch vụ chăm sóc hậu phẫu chuyên nghiệp. Hybrid phối hợp được ưu điểm của phẫu thuật và can thiệp nội mạch, cho phép phẫu thuật viên xử lý được các thương tổn khó, phức tạp của mạch m.áu đôi khi không thể thực hiện được nếu phẫu thuật hoặc can thiệp truyền thống.
Thời gian qua, nhiều bệnh nhân phình động mạch chủ ngực ở vị trí đặc biệt đã được cứu sống nhờ phương pháp này.
BS Hòa cho biết thêm, phình động mạch chủ không còn là bệnh lý hiếm gặp, với số lượng nhập viện ngày càng tăng. Thông thường, phình động mạch chủ ít có triệu chứng hoặc chỉ được phát hiện tình cờ khi khám sức khỏe định kỳ hay khi chụp X-quang ngực thường quy.
Ngoài ra, một số trường hợp có triệu chứng không điển hình như: au đột ngột vùng trước ngực hoặc sau lưng, cảm giác đau mơ hồ, thấy đau ở vùng cổ và hàm dưới, hoặc đau giữa hai xương bả vai, đau vai trái, hay đau lưng. Khi bị phình tách động mạch chủ ngực thì cơn đau xuất hiện đột ngột như xé vùng trước ngực hoặc sau lưng.
Khi phình động mạch chủ ngực với mức độ lớn có thể gây chèn ép các cấu trúc xung quanh hoặc các tạng lân cận, dẫn đến khàn tiếng, khó thở, khó nuốt, bị phù. ể phát hiện kịp thời và điều trị sớm cũng như hạn chế nguy cơ của phình động mạch chủ ngực, người bệnh cần khám sức khỏe định kỳ, đặc biệt đối với người trên 50 t.uổi, kiểm soát huyết áp ổn định, không hút t.huốc l.á, thường xuyên tập thể dục.
Căn bệnh ung thư nữ MC Quỳnh Chi mắc phải phát triển âm thầm
MC Quỳnh Chi bị ung thư tuyến giáp thể nhú, thường ít có biểu hiện bệnh ở giai đoạn đầu nhưng khả năng chữa khỏi cao.
MC Quỳnh Chi vừa chia sẻ thông tin cô mắc ung thư tuyến giáp thể nhú, đang xâm lấn vào mạch m.áu. Cô vừa trải qua ca phẫu thuật thành công và hiện tại sức khỏe đã đỡ hơn nhiều.
MC Quỳnh Chi chia sẻ hình ảnh sau phẫu thuật
Ung thư tuyến giáp là gì
Tuyến giáp là tuyến nội tiết nằm ở cổ có 2 thùy nối với nhau trông tựa như hình bướm. Tuyến giáp sản xuất hormone điều chỉnh nhịp tim, huyết áp, thân nhiệt và cân nặng.
Ung thư tuyến giáp xảy ra khi tế bào ở đây phát triển bất thường. Ban đầu, ung thư tuyến giáp thường không gây ra bất kỳ triệu chứng nào. Khi bệnh phát triển, người mắc có thể đau và sưng cổ.
Có một số loại ung thư tuyến giáp khác nhau như ung thư tuyến giáp thể nhú, thể tủy, thể không biệt hóa. Hầu hết các trường hợp ung thư tuyến giáp có khả năng chữa khỏi khi điều trị.
Tỷ lệ ung thư tuyến giáp dường như đang gia tăng. Một số bác sĩ cho rằng điều này do công nghệ mới cho phép phát hiện những khối u nhỏ mà trước đây khó tìm thấy.
Triệu chứng
Ung thư tuyến giáp thường không gây ra bất kỳ dấu hiệu nào ở giai đoạn đầu. Khi ung thư tuyến giáp phát triển, bệnh nhân có các biểu hiện sau:
– Một khối u (nốt sần) có thể sờ thấy trên cổ
– Giọng nói thay đổi (khàn giọng)
– Khó nuốt
– Đau cổ và họng
– Sưng hạch bạch huyết ở cổ
Nguyên nhân
Hiện chưa rõ nguyên nhân gây ra ung thư tuyến giáp. Bệnh xảy ra khi các tế bào trong tuyến giáp trải qua những thay đổi. Các đột biến khiến tế bào phát triển và nhân lên nhanh chóng.
Các tế bào tuyến giáp bất thường tích tụ tạo thành một khối u. Chúng có thể xâm lấn mô lân cận và lây lan đến những bộ phận khác của cơ thể.
Vị trí tuyến giáp ở cổ
Các yếu tố nguy cơ
– Giới tính nữ: Ung thư tuyến giáp xảy ra ở phụ nữ nhiều hơn nam giới.
– Tiếp xúc với mức độ bức xạ cao: Các phương pháp điều trị bằng tia phóng xạ lên đầu và cổ làm tăng nguy cơ ung thư tuyến giáp.
– Một số hội chứng di truyền: Ung thư tuyến giáp thể tủy có tính chất gia đình, đa u tuyến nội tiết, hội chứng Cowden và bệnh đa polyp tuyến gia đình. Khoảng 70% bệnh nhân có người nhà từng mắc bệnh.
Khả năng tái phát
Mặc dù được điều trị, ung thư tuyến giáp vẫn có thể quay trở lại, ngay cả khi bạn đã cắt bỏ tuyến giáp. Điều này xảy ra nếu các tế bào ung thư lan ra ngoài tuyến giáp trước khi bị loại bỏ.
Ung thư tuyến giáp có thể tái phát:
– Nổi hạch ở cổ
– Các mảnh mô tuyến giáp nhỏ bị sót lại trong quá trình phẫu thuật
– Các vùng khác của cơ thể, chẳng hạn như phổi và xương
Ung thư tuyến giáp tái phát có thể điều trị được. Bác sĩ sẽ đề nghị xét nghiệm m.áu định kỳ hoặc quét tuyến giáp để kiểm tra các dấu hiệu tái phát ung thư.
Ngăn ngừa
Các bác sĩ không chắc chắn nguyên nhân gây ra hầu hết các trường hợp mắc bệnh. Vì vậy, chỉ có cách phòng ngừa bệnh bằng việc giảm các yếu tố nguy cơ cao.
Người lớn và t.rẻ e.m có đột biến gen di truyền làm tăng nguy cơ ung thư tuyến giáp thể tủy xem xét phẫu thuật tuyến giáp để ngăn ngừa.
Những người tiếp xúc nhiều với bức xạ cần được kiểm tra sức khỏe thường xuyên, sử dụng thuốc ngăn chặn ảnh hưởng của bức xạ với sự tư vấn của bác sĩ.
Chẩn đoán và chữa trị
Để phát hiện một người có bị bệnh không, bác sĩ sẽ tiến hành khám lâm sàng, thử m.áu, siêu âm, chọc hút tế bào kim nhỏ và các chẩn đoán hình ảnh khác (nếu cần).
Tùy tình trạng bệnh, bác sĩ có thể chỉ định phẫu thuật, uống Iod phóng xạ, điều trị hormone, xạ trị, dùng hóa chất để t.iêu d.iệt tế bào ung thư.
Ở Việt Nam
Trên thế giới, ung thư tuyến giáp đứng thứ 11 trong tông số các ca ung thư ở cả hai giới với khoảng 567.000 ca mới măc hàng năm, đứng thứ 5 trong số các loại ung thư ở nữ giới và đứng thứ 15 trong số các loại ung thư ở nam giới (số liệu năm 2018).
Theo thông tin từ Bệnh viện K (Hà Nội), ung thư tuyến giáp chiếm hơn 90% trong tổng số bệnh nhân mắc các bệnh ung thư về tuyến nội tiết. Hiện tại, ung thư tuyến giáp xếp thứ 9 trong các loại ung thư phổ biến nhất Việt Nam với hơn 5.400 ca mắc mới mỗi năm.